Vùng Đất Trù Phú

Chương 46: Mặt trận Tây Bắc 2



Trận chiến rừng nguyên sinh Tây Song Bản Nạp là một trận đánh trên mặt trận phía tây bắc diễn ra từ ngày 14 tháng 8 cho đến ngày 21 tháng 12 năm 1826. Trong khoảng thời gian này đã nổ ra các trấn đánh lớn nhỏ khác nhau, bộ chỉ huy kháng chiến đặc ở Liujiazhai và Baihua Mountain nhầm cầm cựu và tiêu hao lực lương liên minh Miến Thanh bằng chiến tranh du kích. Liên quân Miến – Thanh cũng không chịu thua, dù họ chiếm được phủ Cảnh Hồng nhưng chưa tiêu diệt được quân chủ lực thì coi như thất bại. Và rồi chiến tranh rừng nguyên sinh bắt đầu:

Trận Mandongchang (14/8 – 17/8 năm 1826): đội kỵ số 1 của Miến Điện tiến công Mandongchang nhưng bị quân dân tập kích, sau ba ngày đánh trận thì đội kỵ số 1 của Miến Điện cũng phải rút lui.

Trận Manmian Xiaozhai và Manmilong (14/8 – 15/10 năm 1826): đội kỵ binh số 2 và bộ binh Miến Điện cùng đội bộ binh Hồng kỳ nhà Thanh tấn công tổng lực vào Manmian Xiaozhai. Đội kỵ binh số 3 Miến Điện cùng đội kỵ binh Hồng kỳ nhà Thanh tấn công tổng lực vào Manmilong. Quân dân Tây Song Bản Nạp cố gắng chống chịu tới ngày 17/8 quân từ Mandongchang phòng thủ và phản công thắng lợi buộc quân Miến Điện và Thanh phải rút chạy khỏi các vị trí mà họ chiếm được. Một đợt phản công của quân Miến đã làm quân dân Tây Song Bản Nạp tổn thất không nhẹ.

Trận Yunjinghong Neighborhood 1 (30/8 – 14/9): Liên quân Miến – Thanh tấn công quân dân Tây Song Bản Nạp ở cánh rừng Yunjinghong Neighborhood, quân dân Tây Song Bản Nạp vừa đánh vừa lui làm tiêu hao quân kể thù để cố thủ ở Huiboqing.

Trận Huiboqing (15/9 - 17/9): Liên quân Miến – Thanh bị hỏa lực mạnh của quân dân Tây Song Bản Nạp đánh cho đại bại. Liên quân Miến – Thanh phải rút chạy về Yunjinghong Neighborhood cố thủ với với tổn thất nặng nề.

Trận Liujiazhai và Baihua Mountain (20 -22/9): đội trinh sát thăm dò căn cứ kháng chiến, thông tin bị rò rĩ bộ chỉ huy Tây Song Bản Nạp phải di dời xuống Wujiazhai.

Trận Pingzhangzhai (26 – 27/9): quân Miến tiến vào Pingzhangzhai nơi có địa thế dễ thủ khó công nhưng bị đáng cho phải rút lui.

Trận Tuanshan Laozhai (28 -29/9): quân Thanh vừa đổ bộ qua song thì bị tấn công bất ngờ và bị đánh bật ngược lại qua bờ bên kia.

Trận Manwai Laozhai (30/9 – 1/10): Tàn quân Thanh và Miến khi bị đánh bại mấy ngày trước cố tấn công vào bộ chỉ huy Tây Song Bản Nạp đang dời về Wujiazhai.

Trận Wujiazhai (18/10/1826 – 21/2/1827): căn cứ kháng chiến bị phục kích và tấn liên tục bởi quân liên minh, quân dân Tây Song Bản Nạp cố chống cự vô cùng quả cảm.

Các trận chiến cứ dằn co nhau cộng với thời tiết khắc nghiệt vùng núi nên việc tấn công của hai bên cứ bị trì trệ. Tới ngày 21 tháng 2 năm 1827 quân triều đình cũng tới đã tới ứng cứu bộ chỉ huy tại Wujiazhai, tất cả các lực lượng liên minh Miến - Thanh đều triệt thoái dọc theo sông Lan Thương (khúc sông Mêkông chảy bên Trung Quốc). Đêm ngày 22 tháng 2 năm 1827, trong cuộc họp tại Wujiazhai tổng bí thư Tây Song Bản Nạp khái quái tình hình hiện tại.

Tướng kiên hỏi: “với lực lượng 2.000 quân dân, các khanh đã chiến đấu vơi gần 30.000 quân Liên minh. Ta rất khâm phục tin thần chiến đấu và quả cảm quân dân Tây Song Bản Nạp”.

“Tướng quân quá ken, chúng tôi chỉ làm theo những gì con tim mách bảo thôi ạ”.

Tướng Kiên đã lên kế hoạch tấn công chiếm lại phủ Cảnh Hồng từ tay liên minh Miến – Thanh, từ ngày 21 – 22 tháng 2 năm 1827 quân triều đình đã quét sạch quân địch trên bờ đông sông Lan Thương. Thừa thắng, quân đội triều đình cùng quân dân Tây Song Bản Nạp vượt sông và uy hiếp phủ Cảnh Hồng từ phía nam.

Ngày 23-28 tháng 2 năm 1827, sai lầm lớn nhất của quân liên minh Miến – Thanh là thoái lui quá nhanh và để quân Đại Nam chiếm 4 hòn đảo chiến lược trên dòng sông Lan Thương cách tường phía đông nam phủ Cảnh Hồng 600 m đủ để thiết lập đội pháo binh. Quân liên minh bị suy yếu rõ rệt và cố thủ trong phủ Cảnh Hồng, rồi mất hai ngôi làng phía nam phủ Cảnh Hồng ( nay là ShiJi JinYuan Golf và Manting Park).

Ngày 29 tháng 2 năm 1827, khi thời khắc quyết định đã đến tướng quân KIên đã dẫn lực lượng của mình bí mật lập trước thế trận bao vây phủ Cảnh Hồng bằng 4 đội bộ binh, 2 đội kỵ binh và 2 đội pháo binh. Ngày 9 tháng 9, pháo binh từ 4 hòn đảo nả liên tục vào thành tạo sự chú ý, số đó 4 đội bộ binh, 2 đội kỵ binh từ từ tiến tới gần tường, khi thời cơ chính mùi tướng Kiên hét lớn: “Tiến công”.

2 đội pháo binh còn lại nả pháo vào tường thành, quân liên minh trong phủ quá bất ngờ rồi sau nhiều giờ bắn phá, tới 3 giờ chiều tường thành cũng bị vỡ. Tướng Kiên dẫn đầu đội kỵ binh trung tâm tấn công, hai đội kỵ binh và bộ binh còn lại tràng vào thành. Tướng Kiên lên tiếng: “chiếm lĩnh những vị trí cốt yếu, bắt sống kẻ thủ không được chém giết.

Khi quân Đại Nam đã tràng vào thành thì quân liên minh đang tháo chạy khỏi thành, vũ khí bị bỏ lại. Thống soái Lý Tư bị bắt sống ngay sau đó, thống soái Aung Thu trốn thoát nhưng bị trọng thương. Quân Đại Nam cho chuy quét tàn quân liên minh một tuần sau đó, rồi các ngôi làng cũng được giải phóng. Quân liên minh chỉ còn chưa tới 8.000 quân chạy thoát, 10.000 bị bắt sống và 17.000 tử trận, sau các ngôi làng thiểu số sinh sát nhập vào Đại Nam và mặt trận Tây Bắc kết thúc vào ngày 13 tháng 3 năm 1827.