Vùng Đất Trù Phú

Chương 7: Âm mưu



Bình minh vừa ló dạng, tại phủ của viên tổng trấn thành Hà Nội. Vị tổng trấn nói chuyện với phó tổng trấn: “Ngươi đụng chạm người của kinh đô rồi dù là có chống lưng nhưng có thể bệ hạ đã biết rồi”.

“Giờ tính sao đây? Lỡ như…” phó tổng trấn lo lắng nói.

“Chưa chắc, cần xem xét tình hình. Mà viên quan đó có nhìn chắc không?” Tổng trấn vuốt bộ râu giọng ồn ồn nói.

“Cái đó thì tôi không biết nữa?” Phó tổng trấn đáp lời

Sự chuẩn bị của hai viên quan tổng trấn và phó trấn coi như xong rồi định đi tới nhà nghỉ của tôi, tên phó trấn liếc nhìn thằng cháu trời đánh bị một nhóm người đánh bầm dập trông rất thảm thương hắn hỏi viên quan phụ trách bảo vệ trị an: “Ngươi nhìn thấy chắc chắn lệnh bài đó là thật chứ”.

Viên quan phụ trách cúi đầu thưa: “Bẩm quan lớn thần đã nhìn rõ tấm lệnh bài đó không thể là giả được”.

Lúc này hai viên quan trấn thủ bắt đầu cảm nhận được sự nguy hiểm khi người này có Chỉ huy Cẩm y vệ hỗ trợ thân thế không thể tầm thường. Ngoài bốn người đang có mặt thì có một người không cao lắm nhưng ánh mắt xếch hiện lên sự sắc bén tô điểm thêm bằng bộ râu, tay cầm quạt phe phẩy, những họa tiết trên áo nói lên người này không tầm thường. Hắn là quân sư đắt lực bên cạnh vị tổng trấn và là thành viên của hội Tam Hoàng, viên quân sư đó lên tiếng:

“Theo những tình tiết diễn này thì ta đoán ba khả năng, một là người đó có thể là quan viên trong triều, nhưng người này trẻ tuổi nên có khả năng là hoàng thân quốc thích, mà hai khả năng trên khá thấp thì trường hợp thứ ba sẽ xảy ra chính là bệ hạ đi vi hành”.

Sắc mặt của bốn người khi nghe nói bệ hạ đang vị hành, tên quan phụ trách lòng như lửa đốt thốt lên câu từng chữ: “nếu là bệ hạ e rằng chúng ta mất đầu đến nơi rồi”.

Tên phó tổng trấn nổi giận đùng đùng dơ chân lên đạp thẳng vào thằng cháu trời đánh của và quát lớn: “thằng mất dạy, chì vì mày mà đến cả ta cũng bị liên lụy”.

Viên tổng trấn lên tiếng: “ồn ào phiền phức, ngươi đập hắn thì có ích gì hả?”.

“Nhưng mà…”

“Nhưng mà cái gì lo tìm cách xử lý việc này cho êm xui đi. Ở đó mà đá với chả tức, quân sư có kế sách gì không?”.

“Ta xem ngày của con trai độc nhất của ông sẽ gặp hạn mà ông không tin giờ như vậy, khó mà tránh khỏi vận xui”.

Phó trấn nói: “giờ tính sao đây quân sư”.

“Ta đã cài người rồi nên yên tâm, ngài nên trói hắn lại mang đến gặp người đó giả để chịu tội và thăm dò xem người này là ai. Nếu là hoàng thân quốc thích hoặc quan lớn thì cũng phải cố gắng mà mua chuộc vậy. Nếu là bệ hạ thì cho bệ hạ giữ hắn lại rồi cứu hắn sau”.

Viên tổng trấn lên tiếng: “ngươi trói hắn lại và chuẩn bị sẵn ngân lượng, châu báu nhanh”.

“Dạ rõ” viên cai đội nhận lệnh.

Khi nghe đến đây Thịnh lên tiếng: “sao lại trói công tử ta đây đâu làm gì?” rồi vùng vẫy.

“Mày còn nói được à, quân sư đã có sách lược rồi nghe lời đi. Cái đồ ăn hại, vô dụng” phó trấn nói.

Tại chỗ nghỉ ngơi, Cảnh lên tiếng: “chúng thần đã tìm hiểu thì quân sư của tống Trần là thành viên của hội Tam Hoàng”.

“Vậy thì kế hoạch thay đổi một chút, chắc chắn là hắn sẽ mua chuộc trẫm hoặc nếu trẫm Bắc tên công tử đó thì hắn sẽ có kế hoạch cứu tên đó”.

“Nếu thay đổi thì chúng ta làm gì?”.

“Có thông tin gì thêm về hội Tam Hoàng không?”.

“Phạm vi hoạt động chủ yếu của hội Tam Hoàng là ở thành Gia Định, thành Hà Nội, các khu vực ở Xiêm và biên giới phía Bắc”.

“Phạm vi hoạt động khá rộng, như vậy đi đầu tiên cứ nhượng bộ bọn chúng. Sau khi lực lượng đủ mạnh thì đẩy cái hội đó ra khỏi lãnh thổ của trẫm”.

“Dạ rõ”.

Sau đó tôi không truy cứu trách nhiệm gì với tên công tử đó vì tôi biết hội Tam Hoàng là thứ tôi cần quan tâm. Tôi chó mời Nguyễn Du tới dùng trà, một lúc sau Nguyễn Du cũng tới. Tôi lên tiếng:

“Giờ Huynh thuộc chức quan gì vậy?”.

“Tại hạ là tri huyện Phù Dung, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam (nay là huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên)”.

“À huynh là trị huyện thuộc Chánh thất phẩm”.

“Đúng vậy”.

“”Huynh nghĩ sao về vị vua mới”.

Khi nghe nhắt tới bên hạ sắt mặt Nguyễn Du hơi lo lắng: “sao cậu có nói vậy khi không có vua. Tôi không tham danh vọng tiền tài”.

“Huynh cũng thấy đấy nhà vua mới dùng nhiều chính sách có lợi, lắng nghe tôi trung, chỉnh đốn triều chính chăm lo cho dân chúng. Ngoài ra hơn một năm nay vị vua đó luôn tận dụng nhân tài để phát triển trí thức”.

Nguyễn Du cười rồi nói: “đúng như vậy hơn một năm qua bản thân thấy sự thay đổi của quốc gia, lòng dân yên ổn nhưng vấn đề còn nhiều vấn đề mà nhà vua chưa thể thay đổi”.

Tôi thở dài rồi thưởng thức ly trà và nói: “tôi thấy Huynh nên làm quan Đốc học trấn Hà Nội”.

“Cậu nói quá lời rồi, ta đâu tài giỏi đến mức đó”.

“Tôi nói thật luôn tôi được vua lệnh ra Bắc tìm hiền tài và dẹp loạn tại các khu vực phía Bắc”.

“Hèn chia, những việc cậu làm cùng cách nói chuyện là biết người của vua rồi. Tôi phải cúi người chào cậu cho đúng lễ nghĩa” rồi Nguyễn Du cúi người.

Tôi cản Nguyễn Du lại rồi nói: “chuyện này là bí mật, ta không muốn ai biết nên ta mong huynh đừng tiết lộ, chúng ta cứ như vậy đi”.

“Tôi biết rồi”.

“À tôi quên nói những người tài như huynh chắc nhà vua sẽ trọng dụng thôi. Huynh cứ vào Kinh Thành mang theo vật này đưa cho lễ bộ thì mọi chuyện sẽ ổn thôi”.

Nói xong tôi lấy miếng ngọc bội nhỏ đưa cho Nguyễn Du. Nguyễn Du cảm tạ hẹn nếu sau này được trọng dụng sẽ báo đáp, tôi cũng nên đăng tin lên báo tìm người giỏi văn thơ và tổ chức các cuộc thi để phát hiện tài năng. Mấy ngày sau có thị nữ của Trịnh Nghi mời Thịnh đêm trăng rằm đi thuyền trên sông Tô Lịch để uống rượu, ngắm trăng.